Thực phẩm

01:46 kstourist.com 0 Comments

Rau, củ, quả

  • Mướp
  • Rau bí
  • Rau cải (cải cúc, cải xanh, cải ngọt, cải đắng,...- chi Brassica)
  • Rau cần (cần ta, cần tây)
  • Rau dền
  • Rau lang
  • Rau mùng tơi
  • Rau muống (tên khoa học Ipomoea aquatica)
  • Rau ngót
  • Rau đắng
  • Su hào (tên khoa học Brassica oleracea)
  • Su su (tên khoa học Sechium edule)
  • Súp lơ - có gốc từ chou-fleur trong tiếng Pháp, chi Brassica
  • Xà lách các loại

Gia vị

Rau thơm

Rau gia vị thường có tinh dầu thơm đặc biệt, dùng ăn sống hoặc gia vào các món ăn.

Các gia vị thực vật khác

Các gia vị nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ

Các gia vị hữu cơ lên men

Mắm và nước chấm các loại

Ẩm thực Việt Nam đặc trưng với việc sử dụng rất nhiều loại mắm, nước chấm từ loãng đến đặc. Mắm, nước chấm có thể dùng nguyên chất, có thể chưng lên hoặc pha chế, phối trộn với ớt, gừng hoặc tỏi, hạt tiêu, đường, chanh hoặc giấm. Người sành nội trợ thường có kinh nghiệm đặc biệt để pha chế nước chấm tùy theo món ăn. Thậm chí, cùng nguyên liệu là nước mắm, dấm, đường, tỏi, ớt, dùng để ăn với món gì thì tỷ lệ các thành phần pha chế cũng khác nhau, như khi dùng chấm rau sống thì pha nhạt, ăn với bún chả thì thêm chua.

Nước chấm loãng

Mắm đặc

Các loại mắm đặc có thể dùng để ăn sống thuần chất như một món ăn trong bữa cơm; có thể phối trộn với gia vị như ớt, riềng, tỏi, nước cốt chanh thành một dạng nước chấm; cũng thường được sử dụng để tạo nước dùng đặc biệt cho món lẩu mắm, nước lèo của một số món bún. Việt Nam có hàng trăm loại mắm đặc mà nổi tiếng là: mắm tôm, mắm ruốc, mắm nêm, mắm cáy, mắm tép, mắm tôm chua (đặc sản miền Trung), mắm cua, mắm bò hóc, mắm cá chẻm, mắm rươi, mắm ba khía. Theo ngôn ngữ miền Nam Việt Nam, nhiều loại cá khô như cá sặc, cá đối ướp muối phơi khô cũng được gọi là các loại mắm.

Hoa quả

You Might Also Like

0 nhận xét: